[TÌM HIỂU] Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình Chuẩn Nhất

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình chi tiết đầy đủ nhất sẽ giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất cho công trình xây dựng của mình. Thép hình có khả năng chịu lực tốt và khả năng cân bằng cao. Tuy nhiên để có thể lựa chọn đúng loại thép với đặc điểm phù hợp thì cần tìm hiểu bảng tra quy cách trọng lượng thép. Thông tin chi tiết sẽ được Ttcompany cung cấp cho bạn đọc đang quan tâm ngay sau đây. 

Thép hình là gì? Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Như tên gọi của chúng, thép hình là những loại thép có hình dáng là những chữ cái cụ thể. Đây là một trong những vật liệu quan trọng được ứng dụng trong ngành công nghiệp xây dựng và công nghiệp nặng. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng để có thể chọn và sử dụng loại thép hình phù hợp.

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Các loại thép hình phổ biến hiện nay

Thép hình hiện nay có rất nhiều loại khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là các loại thép hình chữ l, các loại thép hình chữ U, thép H, thép V. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm, cũng như chiều dài thép hình khác nhau. Cụ thể:

Thép định hình chữ H

Là loại thép được kết cấu giống hình chữ H, với đặc điểm có độ cân bằng cao nên khả năng chịu được áp lực hoàn hảo.

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Công dụng của thép hình chữ H thường được sử dụng để làm kết cấu xây dựng nhà, các thành dầm, công trình mái hoặc khung cột, máy móc, cẩu tháp…

Ngoài ra, cấu tạo thép hình chữ H có nhiều loại kích thước và tỷ lệ khác nhau để đáp ứng được tính kỹ thuật riêng cho từng công trình. Một số loại thép H thông dụng hiện nay như: H100, H150, H300,…

Thông số căn bản của dòng thép hình chữ H là:

  • Chiều cao tiêu chuẩn: 100 – 900 (mm)
  • Chiều rộng cánh tiêu chuẩn: 50 – 400 (mm)
  • Chiều dài chiều dài thanh thép hình H tiêu chuẩn: 6000 – 12000 (mm)

Thép định hình chữ I

Cấu tạo thép hình I cũng có hình dáng tương tự như thép H, nhưng độ dài cánh ngắn hơn so với chiều dài bụng. Trong khi của thép H thường có tỷ lệ tương đối bằng nhau. Còn về độ bền và khả năng chịu lực thì thép I cũng tương tự như thép H. Các loại thép hình I phổ biến là thép I100, I150, I200,…

Các kích thước của thép hình chữ I là:

  • Chiều cao tiêu chuẩn: 100 – 600 (mm)
  • Chiều rộng cánh tiêu chuẩn: 50 – 200 (mm)
  • Chiều dài 1 cây thép hình I tiêu chuẩn: 6000 – 12000 (mm)

Thép hình hình chữ U

Thép hình U thường có kết cấu khá đặc biệt với mặt cắt theo chiều ngang như chữ U thông thường. Ưu điểm của thép chữ U chính là có góc với độ chính xác cao, nên công dụng của thép hình U được ứng dụng nhiều trong chế tạo, sản xuất dụng cụ nông nghiệp, vận tải, sửa chữa công nghiệp,…

Với hình dáng khá đặc biệt nên thép U có khả năng chịu được lực vặn xoắn ở thân rất cao. Ngoài ra, độ cứng và lực tăng cường theo chiều ngang rất tốt. Các loại thép hình chữ U thông dụng là U50, U100, U200, U400,…

Thông số chi tiết thép hình U là:

  • Chiều ngang tiêu chuẩn: 40 – 500 (mm)
  • Chiều cao cánh tiêu chuẩn: 25 – 100 (mm)
  • Chiều dài 1 thanh thép hình U tiêu chuẩn: 6000 – 12000 (mm)

Thép định hình chữ V

Thép hình V cũng có thiết kế như hình chữ V, đặc tính của chúng là khá cứng cùng khả năng chịu lực tốt, độ bền bỉ cao. Ngoài ra, loại thép hình này có khả năng chịu được những ảnh hưởng từ môi trường có nhiệt độ cao, độ ẩm cao…. Cũng như chúng có độ bền tốt trước cả hóa chất.

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Chính vì vậy, công dụng của thép hình V được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng, đóng tàu, xây dựng nhà xưởng, làm đường dẫn ống, cơ khí đòng tàu, cơ khí động lực…. Một số loại thép hình V thông dụng như V100, V150, V200,…

Thông số căn bản của dòng thép hình chữ V là:

  • Chiều dài cánh tiêu chuẩn: 25 – 250 (mm)
  • Chiều dài thép hình V tiêu chuẩn: 6000 – 12000 (mm)

Bảng tra quy cách thép hình là gì?

Quy cách thép là yêu cầu về mặt kỹ thuật đối với vật liệu này. Bảng tra quy cách thép hình là bảng cung cấp các thông tin về quy cách thép hình bao gồm chiều cao, chiều rộng, độ dày, trọng lượng, đặc tính mặt cắt… Nói chung tất cả các yếu tố liên quan đến một mã thép sẽ được cung cấp chi tiết. 

Tại sao lại cần tìm hiểu quy cách thép và ý nghĩa của bàng tra như thế nào? Thông qua những thông tin trong bảng thì khách hàng, chủ đầu tư có thể chọn được sản phẩm phù hợp, có các đặc điểm tính năng và chất lượng phù hợp với công trình của mình. 

Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo có thể tối ưu quá trình thi công, đảm bảo chất lượng công trình và khả năng an toàn cao. Bởi việc sử dụng thép sai quy cách không những ảnh hưởng quá trình thi công, chi phí xây dựng mà còn liên quan đến độ bền công trình. 

Các Thông Số Đầu Vào Để Tính Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

+ Vật liệu sử dụng hay chính là mác thép

+ Nội lực tính toán để tính toán bao gồm M, N, V

+ Các hệ số cũng như kích thước của tiết diện Dầm (h x bfx twx tf)

+ Kích thước chiều dài để tính toán của dầm.

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Xác Định Đặc Trưng Hình Học Tiết Diện

+ Diện tích của tiết diệ nA, bản cánh AW cũng như diện tích bản bụng Af

+ Mô men quán tính bao gồm có IXIY

+ Mô men kháng uốn được kí hiệu là WX

+ Mô men tĩnh bao gồm SfSX

+ Bán kính của quán tính gồm iXiY

+ Độ mảnh bao gồm λXλY.

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình

Kiểm Tra Bền Tiết Diện

  • Kiểm tra về khả năng chịu nén uốn và công thức để kiểm tra là:

σ = N/A + M/Wx f.γc

Trong đó:

+ f chính là cường độ tính toán của thép

+ γc là hệ số phụ thuộc vào điều kiện làm việc của toàn bộ kết cấu thép

  • Kiểm tra độ chịu cắt và công thức kiểm tra đó là:

τmax= (V.SX) / (IX.tw) fv.γc

Trong đó: fv chính là cường độ tính toán chịu cắt của cây thép

  • Kiểm tra về khả năng chịu uốn cắt đồng thời và công thức kiểm tra đó là:

σ1= hw.σ / h
τ1= (V.Sf) / (IX.tw)

Trong đó: hw chính là kích thước chiều cao tính toán bản bụng hw = h 2.tf

Bảng Trọng Lượng Thép Hình Chữ H

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng quy cách thép hình H tiêu chuẩn
Kích thước cạnh 
( HxB mm )
Độ Dầy Bụng
T1 (mm)
Độ Dầy Cánh
T2 (mm)
Chiều Dài Cây 
( m/cây )
Trọng Lượng (kg/m)
H-100×10068617,2
H-125×1256.596 – 1223,8
H-150×1507106 – 1231,5
H-175×1757.5116 – 1240.2
H-200×2008126 – 1249,9
H-294×2008126 – 1256.8
H-250×2509146 – 1272,4
H-300×30010156 – 1294
H-350×35012196 – 12137
H-400×40013216 – 12172

Bảng Trọng Lượng Thép Hình Chữ I

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng quy cách thép hình I tiêu chuẩn
Kích thước cạnh 
( HxB mm )
Độ Dầy Bụng
T1 (mm)
Độ Dầy Cánh
T2 (mm)
Chiều Dài Cây 
( m/cây )
Trọng Lượng (kg/m)
I-100×554.56.569.46
I-120×644.86.5611.5
I-150×75571214
I-198×994.571218,2
I-200×1005,581221,3
I-250×125691229,6
I-298×1495.581232
I-300×1506,591236,7
I-346×174691241,4
I-350×1757111249,6
I-396×1997111256,6
I-400×2008131266
I-446×1998131266,2
I-450×2009141276
I-496×1999141279,5
I-500×20010161289,6
I-500×300111812128
I-596×19910151294,6
I-600×200111712106
I-600×300122012151
I-700×300132412185
I-800×300142612210
I-900×300162812240

Bảng Trọng Lượng Thép Hình Chữ U

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng quy cách thép hình U tiêu chuẩn
Kích thước cạnh 
( HxB mm )
Độ Dầy Bụng
T1 (mm)
Độ Dầy Cánh
T2 (mm)
Chiều Dài Cây 
( m/cây )
Trọng Lượng (kg/m)
U-50×324,4764,08
U-65×364,47,265,9
U-75×405766,92
U-80×404,57,467,05
U-100×464,57,668,59
U-100×5057,56 – 129,36
U-120×524,87,86 – 1210,4
U-125×65686 – 1213,4
U-140×584,98,16 – 1212,3
U-150×756,5106 – 1218,6
U-150×75912,56 – 1224
U-160×6458,46 – 1214,2
U-180×705,18,76 – 1216,3
U-180×75710,56 – 1221,4
U-200×755,296 – 1218,4
U-200×759126 – 1224,6
U-200×807,5116 – 1224,6
U-200×90813,56 – 1230,3
U-250×909136 – 1234,6
U-300×909136 – 1238,1
U-380×10010,5166 – 1254,5
U-380×10013206 – 1267,3

Bảng Trọng Lượng Thép Hình Chữ V

Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình
Bảng quy cách thép hình V tiêu chuẩn
Kích thước cạnh 
( AxB )
Độ Dầy – T (mm)Chiều Dài Cây
( m/cây )
Trọng Lượng
( kg/m )
V-25×25361,12
V-30×30361,36
V-40×40562,95
V-50×50463,06
V-50×50563,77
V-50×50664,43
V-60×60463,68
V-60×60564,55
V-60×60665,37
V-65×65565
V-65×65665,91
V-65×65867,66
V-70×70565,37
V-70×70666,38
V-70×70767,38
V-75×7566 – 126,85
V-75×7586 – 128,7
V-75×7596 – 129,96
V-75×75126 – 1213
V-80×8066 – 127,32
V-80×8076 – 128,48
V-80×8086 – 129,61
V-90×9076 – 129,59
V-90×9086 – 1210,8
V-90×9096 – 1212,1
V-90×90106 – 1213,3
V-100×10076 – 1210,7
V-100×10086 – 1212,1
V-100×10096 – 1213,5
V-100×100106 – 1214,9
V-100×100126 – 1217,7
V-120×12086 – 1214,7
V-120×120106 – 1218,2
V-120×120126 – 1221,6
V-120×120156 – 1226,7
V-130×13096 – 1217,9
V-130×130106 – 1219,7
V-130×130126 – 1223,4
V-130×130156 – 1228,8
V-150×150106 – 1222,9
V-150×150126 – 1227,3
V-150×150156 – 1233,6
V-150×150186 – 1239,8
V-150×150206 – 1244
V-175×175126 – 1231,8
V-175×175156 – 1239,4
V-200×200156 – 1245,3
V-200×200206 – 1259,7
V-200×200256 – 1273,6
V-250×250206 – 1274,96
V-250×250256 – 1293,7
V-250×250356 – 12128

Bài viết trên là những thông tin về Bảng Tra Khả Năng Chịu Lực Của Thép Hình. Ttcompany hi vọng là qua bài viết trên, quý khách sẽ có thêm nhiều thông tin về cách tính khả năng chịu lực của thép hìnhchính xác nhất hiện nay

You may also like

Leave a reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *